Khúc khi thiền định mà nhận ra những cảm xúc, đối mặt với nỗi đau, cần phải có ý định rõ ràng ôm lấy đứa bé/ năng lượng bị tổn thương của mình (nhưng mà rất khó ở ban đầu), chắc ở giai đoạn đầu chỉ tự nhắc mình quên đi nghĩ về điều khác
Em nghĩ là nếu giai đoạn đầu mà chưa có kinh nghiệm, nên có người khác đồng hành/ hướng dẫn/ tư vấn thêm để có thể kết hợp vừa nhận ra được những cảm xúc đó và vừa có cách để ôn hoà lại được cảm xúc, ít nhất là nhất thời ở thời điểm đó, và tốt hơn nữa thì có next step luôn ạ. Nó cũng sẽ bớt cái risk hơn.
Ví dụ như, sau khi nhận ra những cảm xúc đó, thì trao đổi thêm cùng nhà tư vấn tâm lý, hoặc là viết thư cho chính bản thân,... chẳng hạn.
Khúc khi thiền định mà nhận ra những cảm xúc, đối mặt với nỗi đau, cần phải có ý định rõ ràng ôm lấy đứa bé/ năng lượng bị tổn thương của mình (nhưng mà rất khó ở ban đầu), chắc ở giai đoạn đầu chỉ tự nhắc mình quên đi nghĩ về điều khác
Dạ em đồng ý.
Em nghĩ là nếu giai đoạn đầu mà chưa có kinh nghiệm, nên có người khác đồng hành/ hướng dẫn/ tư vấn thêm để có thể kết hợp vừa nhận ra được những cảm xúc đó và vừa có cách để ôn hoà lại được cảm xúc, ít nhất là nhất thời ở thời điểm đó, và tốt hơn nữa thì có next step luôn ạ. Nó cũng sẽ bớt cái risk hơn.
Ví dụ như, sau khi nhận ra những cảm xúc đó, thì trao đổi thêm cùng nhà tư vấn tâm lý, hoặc là viết thư cho chính bản thân,... chẳng hạn.
Một góc nhìn chánh niệm về chánh niệm 😂 đúng là việc gì cũng sẽ có 2 mặt ạ 🙌
Cảm ơn Hà đã đọc nhá ☺️
Insight nhỏ mà hay lắm ạ :>
người overthinker nghĩ về những gì mình overthinking thì ấy thiệc 😭
Cứ như là đi vòng tròn vậy á :)))
Điều gì dẫn bạn đến ý định viết bài viết này zị
Inbox kín bạn nhá 🫡